Givral ngày nayGivral khai trương đồng thời với tòa nhà Vincom Center. Nó vẫn nằm ở vị trí cũ. Nhưng, tất nhiên, nó không còn như cũ.Một Givral mới với một lịch sử đi qua quá sâu đậm với người Sài Gòn. Những ai nặng hoài niệm một không gian ấm cúng kiểu Tây hẳn sẽ hoàn toàn lạ lẫm với Givral hôm nay, kiến trúc tổng thể của khối nhà Vincom pha trộn kiến trúc Á- Âu, nó phảng phất đường nét của kiến trúc đâu đó trên đảo quốc ... Xem chi tiết
Tổng Hợp
Một ngày còn ở lại Sài Gòn
Nguyễn HậuSài Gòn xưa thật đẹp, văn minh và thanh bình với những con người hiền lành, mộ đạo. Nếu không có những bức ảnh tư liệu mà mỗi ngày càng được người ta chia sẻ càng nhiều, không có hàng ngàn những bản thu âm trước 1975 về dòng nhạc trữ tình Sài Gòn đã một thời lên tới đỉnh cao của văn hóa/ nghệ thuật, rồi các kiệt tác văn chương… những người sau này ắt hẳn chẳng bao giờ tin vào điều đó – Hòn ngọc Viễn Đông – vì sách ... Xem chi tiết
Đường Hải Triều
Từ đường Nguyễn Huệ đến Hồ Tùng Mậu dài 170m, lộ giới 20m.Vị trí: đường Hải Triều nằm trên địa bàn phường Bến Nghé quận I, khởi đầu từ đường Hồ Tùng Mậu đến đường Nguyễn Hụê, dài khoảng 100m. Đường lưu thông một chiều theo hướng từ Hồ Tùng Mậu đến Nguyễn Hụê.Lịch sử: đường này thời Pháp thuộc là đường hẻm, lúc đầu chưa có tên, ngày 27-8-1926 người Pháp đặt tên là đường Phủ Kiệt. Ngày 4-4-1985, UBND thành phố đổi tên là đường ... Xem chi tiết
Phong cách cà phê Sài Gòn xưa
Hồi xửa hồi xưa… có một Sàigòn người ta gọi cà phê là “cà phe”, đi uống cà phê là đi uống “cà phe” với giọng điệu rất là ngộ nghĩnh. Tiếng Tây gọi cà phê là Café, tiếng Anh là Coffee nhưng mấy xì thẩu Chợ Lớn thì gọi là “cá phé”. Vậy thì café, coffee, cà phê, cà phe hay là cá phé muốn gọi sao thì gọi nhưng ai cũng hiểu đó là món thức uống màu đen có hương vị thơm ngon, uống vào có thể tỉnh người nếu uống quá đậm có thể thức ba ... Xem chi tiết
Đường BÀ HOM
Từ vòng xoay Phú Lâm đến Quốc lộ 1A.Vị trí: Đường nằm trên địa bàn phường 13 quận 6, từ vòng xoay Phú Lâm đến Quốc lộ 1A (xa lộ Đại Hàn), dài khoảng 5200 mét, qua hai ngã tư Đặng Nguyên Cẩn và An Dương Vương. Chung với huyện Bình Chánh.Lịch sử: Đường này vốn là đoạn đầu của Liên tỉnh lộ 10, đi qua vùng Bà Hom. Từ sau 1954 dân cư tập trung đông, đường nông thôn trở thành đường phố, dân chúng quen gọi đường Bà Hom sau thành tên ... Xem chi tiết